Wednesday, August 26, 2009
Giấc ngủ của bé
Thêm: Kiến thức sơ đẳng về giấc ngủ (viết sơ tổng hợp từ Baby book và no-cry sleep solution):
Giấc ngủ của người trưởng thành thường được điều chỉnh bởi đồng hồ sinh học, được đặt ra theo chu kỳ 24 tiếng/một ngày nên chúng ta có một lịch ngủ khá lặp lại (theo thói quen và theo đồng hò sinh học), cứ đến một giờ nhất định là ta buồn ngủ. Tùy vào từng giai đoạn phát triển của con người mà giấc ngủ khác nhau, trẻ em khác với người lớn, người trưởng thành khác với người già.
Trẻ mới sinh ra hoàn toàn khác voiứ người lớn. Chu kỳ ngủ thức của trẻ trải dài từ ngày rồi đến đêm, trẻ thức dạy theo nhu cầu (ăn, thay tã) nhưng khi trẻ lớn thì dần dần trẻ định hình rõ rệt về thời gian và có một khuôn mẫu rõ rệt về các giấc ngủ ngày và đêm.
Đồng hồ sinh học của trẻ sơ sinh bắt đầu phát triển rõ từ 6-9 tuần tuổi và có thể phải đến 4-5 tháng mới hoạt động đều đặn. Khi đó, trẻ sẽ đến thời điểm hầu như ngủ rất ít ban ngày và ngủ dài hơn vào ban đêm. Vaò khoảng 9-10 tháng thời gian ngủ của trẻ ỏn định hơn và trẻ có thể thức daỵ và đi ngủ cùng một thời gian trong ngày. Cùng thời gian đồng hồ sinh học truởng thành hoặc trẻ ổn định về lichj ngủ, trẻ có thể ngủ qua đêm
Khái niệm trẻ ngủ qua đêm là trẻ có thể ngủ liên tục 5 tiếng đồng hồ mà ko dạy đòi ăn hoặc thay tã, hoặc bố mẹ phải giúp đỡ để ngủ lại. Trẻ ngủ qua đêm ko có nghĩa trẻ ngủ liên tục 10-12 tiếng mà ko thức dạy (như người lớn).
Thực ra người lớn chúng ta ko phải ngủ liên tục ko thức giấc mà chúng ta cũng trải qua các bước cơ bản của giấc ngủ: buồn ngủ, ngủ nhẹ, ngủ sâu, thức dạy (lơ mơ), ngủ sâu, ngủ nhẹ, thức dạy, v.v., mơ, thưcs dạy, ngủ lại.. lặp đi lạp lại. Chúgn ta có thể tự quay lại giấc ngủ mà ko nhớ gì về vieẹc đã thức dạy.
Trẻ cũng traỉ qua các buớc như vậy nhưng thời gan của các bước ngắn hơn và những lần thức giấc của trẻ nhiều hơn. Trẻ cũng khó quay laij giấc ngủ sau khi bij thức giấc hơn nguời lớn.
Lý do của vieẹc này:
1. Trẻ phát triển rất nhieèu trong 2 năm đầu và giấc ngủ của trẻ cho thấy nhu cầu biological của trẻ hoản toàn khác so với nguời lớn
2. Trẻ thức dạy theo bản năng sinh tồn, chungs có thể thưc giấc dễ dàng những lúc ko cảm thấy thoải mais (mà điều này có thể đe dọa tính mạng trẻ): như đói, giận dữ, ko thoaifr mái, đau đớn.
Trách nhiệm của chúng ta là tạo cho trẻ một moi trường tót, thoải maí để ngủ và yên tâm quay lại giác ngủ khi thuức dạy (sẽ đuựoc bàn cụ thể sau). Tuy nhiên ko nên tạo cho trẻ các thói quen là giấc ngủ phải được đi kèm với một số điều kiện : vd bế, ru, rung, lắc lư. Vì trẻ sẽ quen với việc naỳ và phải đòi hỏi có điều đó mới quay lại giấc ngủ được. Nếu có thể, khi trẻ bắt đầu có ý thức vè ngày đem và phát triển đồng hồ sinh học, hãy tạo cho trẻ khả nagn tự buồn ngủ và tự quay lại giấc ngủ, điều này tốt cho bé và cho cả bố mẹ của bé.
Tuesday, August 18, 2009
Chuẩn tăng trưởng của trẻ em Việt Nam
Mình mới đọc được bài này, thấy thú vị nên gửi lên đây. theo chuẩn này thì con trai con gái mình vẫn còn hơi thiếu cân, còn chiều cao thì gần bằng (cả hai đứa đều khoảng 50% về chiều cao chứng tỏ chuẩn này lấy đường chiều cao trung bình của Mỹ/thế giới làm chuẩn - mình nghĩ thế cũng là nhiều rồi, vì về cơ bản thì người châu Á mình vẫn thấp bé hơn bọn Mỹ).
Công bố chuẩn tăng trưởng ở trẻ em
Hội Nhi khoa Việt Nam lần đầu tiên chính thức công bố “Khuyến nghị về nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em Việt Nam và sử dụng chuẩn tăng trưởng của Tổ chức Y tế Thế giới 2006”
Biểu đồ mới này sẽ thay thế cho biểu đồ cũ mà các nhà nghiên cứu cho là lỗi thời và chỉ hợp với những trẻ bú bình hoàn toàn.
Bảng chuẩn tăng trưởng của trẻ em trên toàn thế giới (áp dụng cho cả trẻ em Việt Nam)
Độ tuổi
Giới tính
Cân nặng
Chiều cao
Trẻ vừa sinh ra
Bé trai
3,3kg
49,9cm
Bé gái
3,2kg
49,1cm
6 tháng tuổi
Bé trai
7,9kg
67,6cm
Bé gái
7,3kg
65,7cm
1 tuổi
Bé trai
9,6kg
75,7cm
Bé gái
8,9kg
74cm
18 tháng tuổi
Bé trai
10,9kg
82,3cm
Bé gái
10,2kg
80,7cm
24 tháng tuổi
Bé trai
12,2kg
87,8cm
Bé gái
11,5kg
86,4cm
36 tháng tuổi
Bé trai
14,3kg
96,1cm
Bé gái
13,9kg
95,1cm
42 tháng tuổi
Bé trai
15,3kg
99,9cm
Bé gái
15kg
99cm
48 tháng tuổi
Bé trai
16,3kg
103,3cm
Bé gái
16,1kg
102,7cm
54 tháng tuổi
Bé trai
17,3kg
106,3cm
Bé gái
17,2kg
106,2cm
60 tháng tuổi
Bé trai
18,3kg
110 cm
Bé gái
18,2kg
109,4cm
Thông tin trên được Hội Nhi khoa Việt Nam công bố tại buổi họp báo về khuyến nghị về nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em VN và chuẩn tăng trưởng của Tổ chức Y tế Thế giới (WTO) tổ chức ngày 13/11, tại Hà Nội.
Theo Khảo sát mới nhất của Hội Nhi khoa VN, hiện nay đã có một bộ phận trẻ em Việt Nam đạt được mức chuẩn tăng trưởng này (tập chung chủ yếu ở các khu vực thành thị). Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận không nhỏ trẻ (chủ yếu ở khu vực nông thôn) vẫn còi cọc, suy dinh dưỡng do thiếu chất như: dầu, mỡ, vitamin các loại. Nếu những đứa trẻ không được sớm bổ sung dinh dưỡng sẽ rất dễ dẫn đến hiện tượng thấp bé, nhẹ cân khi trưởng thành, ảnh hưởng đến sự phát triển giống nòi chung.
Cùng đó, GS. NGuyễn Công Khanh, Phó chủ Chủ tịch Hội Nhi khoa VN lại cảnh báo về một bộ phận trẻ em thành phố lại ăn quá thừa dinh dưỡng do ăn nhiều thịt, chất béo. Hiện tình trạng béo phì ở trẻ em Hà Nội là 7,9% và TPHCM là 22,7%.
Công bố chuẩn tăng trưởng ở trẻ em
Biểu đồ mới này sẽ thay thế cho biểu đồ cũ mà các nhà nghiên cứu cho là lỗi thời và chỉ hợp với những trẻ bú bình hoàn toàn.
Bảng chuẩn tăng trưởng của trẻ em trên toàn thế giới (áp dụng cho cả trẻ em Việt Nam)
Độ tuổi
Giới tính
Cân nặng
Chiều cao
Trẻ vừa sinh ra
Bé trai
3,3kg
49,9cm
Bé gái
3,2kg
49,1cm
6 tháng tuổi
Bé trai
7,9kg
67,6cm
Bé gái
7,3kg
65,7cm
1 tuổi
Bé trai
9,6kg
75,7cm
Bé gái
8,9kg
74cm
18 tháng tuổi
Bé trai
10,9kg
82,3cm
Bé gái
10,2kg
80,7cm
24 tháng tuổi
Bé trai
12,2kg
87,8cm
Bé gái
11,5kg
86,4cm
36 tháng tuổi
Bé trai
14,3kg
96,1cm
Bé gái
13,9kg
95,1cm
42 tháng tuổi
Bé trai
15,3kg
99,9cm
Bé gái
15kg
99cm
48 tháng tuổi
Bé trai
16,3kg
103,3cm
Bé gái
16,1kg
102,7cm
54 tháng tuổi
Bé trai
17,3kg
106,3cm
Bé gái
17,2kg
106,2cm
60 tháng tuổi
Bé trai
18,3kg
110 cm
Bé gái
18,2kg
109,4cm
Thông tin trên được Hội Nhi khoa Việt Nam công bố tại buổi họp báo về khuyến nghị về nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em VN và chuẩn tăng trưởng của Tổ chức Y tế Thế giới (WTO) tổ chức ngày 13/11, tại Hà Nội.
Theo Khảo sát mới nhất của Hội Nhi khoa VN, hiện nay đã có một bộ phận trẻ em Việt Nam đạt được mức chuẩn tăng trưởng này (tập chung chủ yếu ở các khu vực thành thị). Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận không nhỏ trẻ (chủ yếu ở khu vực nông thôn) vẫn còi cọc, suy dinh dưỡng do thiếu chất như: dầu, mỡ, vitamin các loại. Nếu những đứa trẻ không được sớm bổ sung dinh dưỡng sẽ rất dễ dẫn đến hiện tượng thấp bé, nhẹ cân khi trưởng thành, ảnh hưởng đến sự phát triển giống nòi chung.
Cùng đó, GS. NGuyễn Công Khanh, Phó chủ Chủ tịch Hội Nhi khoa VN lại cảnh báo về một bộ phận trẻ em thành phố lại ăn quá thừa dinh dưỡng do ăn nhiều thịt, chất béo. Hiện tình trạng béo phì ở trẻ em Hà Nội là 7,9% và TPHCM là 22,7%.
Subscribe to:
Posts (Atom)