Wednesday, August 26, 2009

Giấc ngủ của bé

Phần 1- Trung bình trẻ ngủ bao nhiêu tiếng một ngày

Bạn thường nghe rằng trẻ sơ sinh ngủ rất nhiều, gần như cả ngaỳ, vì chúng lớn len trong giấc ngủ, và chiều cao cũng tăng lên nhiều hơn trong giấc ngủ, nen khi con bạn có vẻ khó ngủ hay ngủ ít thì bạn bối rôí lo lắng là con mình ko ngủ đủ giấc. Hãy xem bảng dưới đây đẻ biết con bạn cần ngủ bao nhiêu mỗi ngày, và cần ngủ ban ngày bao nhiêu giấc một ngày

Bảng 1- số giờ trung bình ban ngày và ban đêm trẻ thường ngủ (tính theo tuổi)

1 tháng: 3 giấc ngủ ngày (tổng giờ: 6-7h), giấc ngủ đêm 8.5-10 tiếng ; tổng cộng/ :15-16 tiếng

3 tháng: 3 giấc ngủ ngày (tổng giờ: 5-6 h), giấc ngủ đêm 10-11 tiếng ; tổng cộng :15 tieng

6 tháng: 2 giấc ngủ ngày (tổng giờ: 3-4 h), giấc ngủ đêm 10-11 tiếng ; tổng cộng :14-15 tiêng

9 tháng: 2 giấc ngủ ngày (tổng giờ: 2.5-4 h), giấc ngủ đêm 11-12 tiếng ; tổng cộng :14 tiềng.

12 tháng: 1-2 giấc ngủ ngày (tổng giờ: 2-3 h), giấc ngủ đêm 11. 5-12 tiếng ; tổng cộng :13-14 tiềng

2 tuổi: 1 giấc ngủ ngày (tổng giờ: 1-2 h), giấc ngủ đêm 11-12 tiếng ; tổng cộng :13 tiêng

3 tuổi: 1 giấc ngủ ngày (tổng giờ: 1-1.5 h), giấc ngủ đêm 11 tiếng ; tổng cộng :12 tiêng

4 tuổi: 0 giấc ngủ ngày (tổng giờ: 0 h), giấc ngủ đêm 11.5 tiếng ; tổng cộng :11.5 tiêng

5 tuổi: 0 giấc ngủ ngày (tổng giờ: 0 h), giấc ngủ đêm 11 tiếng ; tổng cộng :11 tiêng

(theo cuốn the no-cry sleep solution của Elizabeth Pantley)

Phần 2: Giờ nào là giờ tót nhát đẻ em bé của bạn đi ngủ:

tát nhiên ko phải là giờ tót nhát đẻ bạn ngủ và chắc cugnx ko phải giờ mà bạn muốn bé ngủ ròi :-)

Theo sách vè Baby thì giờ tót nhát cho em bé ngủ là từ 6.30 cho đén 7.30, và mọt só em bé, trong thời gian khoagnr 1 tiếng trước giờ này (5.30) thì có xu huognf muốn ngủ mọt giác ngắn. Thường bó mẹ rát phan van ko biết có nen cho con ngủ ko vì sợ rằng con ngủ quá gàn với giờ ngủ đem sẽ ngủ ko ngon giác. Kỳ thực o phải như vạy. Trẻ ngủ giác ban ngày theo nhu càu của chúng, khi mẹt chúng sẽ ngủ, néu giác ngủ ban ngày ko đủ, trẻ bị quá mẹt (vì ko ngủ được) thì chúng sẽ ko có mọt giác ngủ đem ngon lành. Và cái vòng quay này cứ lặp đi lặp lại: ban ngày- ko ngủ được, quá mẹt mỏi, cáu gắt -> ban đem- ko ngủ ngon, mẹt mỏi -> ban ngày - mẹt mỏi... trẻ có thẻ bị suy nhược vì thiếu ngủ.

Vạy mọt cau hỏi khác đặt ra là giờ nào là giờ nen két thúc bữa ăn cuối cùng của trẻ. Có mọt só bó mẹ luôn cho con ăn bữa supper (bữa tói ngay trước khi đi ngủ), bữa này chỉ là bữa ăn lót dạ, thường có sữa, có thẻ cháo nhẹ bụng, nhưng tuyệt nhiên bạn ko nen cho con ăn hoa quả trước khi đi ngủ vì vitamin C có thẻ làm cho cháu khó ngủ hơn. Ngoài ra , néu con bạn đã lớn ko càn bữa supper thì bạn nhớ là nen cho cháu ăn bữa tối no ít nhát 1 tieng trước khi ngủ. Thong thường néu cháu ngủ vào 7.30 thì bữa tói nen bắt đàu muộn nhát là từ 6.30.

Khi bé có hai giấc ngủ ngày thì rất cần duy trì một giấc ngủ vào buổi sáng, sau khi bé thức dạy khoảng 2 tiếng. Giấc ngủ này rất quan trọng, nếu bé ko ngủ được bé sẽ dễ mệt mỏi, quấy, gắt. Bạn nên canh giờ, nếu tháy bé có dấu hiệu hơi buồn ngủ (như dụi mắt, ngáp, giảm hoạt động) thì đưa bé vào phòng cho đi ngủ. Tránh các hoạt động quá mạnh trước giờ ngủ của bé. Nên cho bé ngủ ở chỗ bé cảm thấy thoải mái nhất, có thể ko phải là ở giường của bé (nơi bé ngủ giấc đêm). Duy trì ánh sáng nhẹ nhất, có thể bật nhạc nhẹ nhàng, làm bé thư giãn. Ban đầu bé chưa quen thì việc rèn cho bé ngủ đúng giờ đòi hỏi bạn phải thật kiên nhẫn. Khi bé ngủ được khoảng 20 phút đến nửa tiếng, thường bé bị thức dạy, hơi lơ mơ, lúc này bạn tháy bé ọ ẹ thì nên nhanh chóng quay vào phòng và tìm mọi cách làm bé thoải mái và ngủ lại. Có thể là cho bú, bế, ôm, vỗ, hát ru nhẹ nhàng, dần dần bé quen, sẽ ko thức nữa mà ngủ liền một mạch.

Khi bé chỉ có một giấc ngủ ngày thì nên cho bé ngủ vào buổi chiều, sau bữa ăn trưa khoảng nửa-1 tiếng.

Thêm: Kiến thức sơ đẳng về giấc ngủ (viết sơ tổng hợp từ Baby book và no-cry sleep solution):

Giấc ngủ của người trưởng thành thường được điều chỉnh bởi đồng hồ sinh học, được đặt ra theo chu kỳ 24 tiếng/một ngày nên chúng ta có một lịch ngủ khá lặp lại (theo thói quen và theo đồng hò sinh học), cứ đến một giờ nhất định là ta buồn ngủ. Tùy vào từng giai đoạn phát triển của con người mà giấc ngủ khác nhau, trẻ em khác với người lớn, người trưởng thành khác với người già.

Trẻ mới sinh ra hoàn toàn khác voiứ người lớn. Chu kỳ ngủ thức của trẻ trải dài từ ngày rồi đến đêm, trẻ thức dạy theo nhu cầu (ăn, thay tã) nhưng khi trẻ lớn thì dần dần trẻ định hình rõ rệt về thời gian và có một khuôn mẫu rõ rệt về các giấc ngủ ngày và đêm.

Đồng hồ sinh học của trẻ sơ sinh bắt đầu phát triển rõ từ 6-9 tuần tuổi và có thể phải đến 4-5 tháng mới hoạt động đều đặn. Khi đó, trẻ sẽ đến thời điểm hầu như ngủ rất ít ban ngày và ngủ dài hơn vào ban đêm. Vaò khoảng 9-10 tháng thời gian ngủ của trẻ ỏn định hơn và trẻ có thể thức daỵ và đi ngủ cùng một thời gian trong ngày. Cùng thời gian đồng hồ sinh học truởng thành hoặc trẻ ổn định về lichj ngủ, trẻ có thể ngủ qua đêm

Khái niệm trẻ ngủ qua đêm là trẻ có thể ngủ liên tục 5 tiếng đồng hồ mà ko dạy đòi ăn hoặc thay tã, hoặc bố mẹ phải giúp đỡ để ngủ lại. Trẻ ngủ qua đêm ko có nghĩa trẻ ngủ liên tục 10-12 tiếng mà ko thức dạy (như người lớn).

Thực ra người lớn chúng ta ko phải ngủ liên tục ko thức giấc mà chúng ta cũng trải qua các bước cơ bản của giấc ngủ: buồn ngủ, ngủ nhẹ, ngủ sâu, thức dạy (lơ mơ), ngủ sâu, ngủ nhẹ, thức dạy, v.v., mơ, thưcs dạy, ngủ lại.. lặp đi lạp lại. Chúgn ta có thể tự quay lại giấc ngủ mà ko nhớ gì về vieẹc đã thức dạy.

Trẻ cũng traỉ qua các buớc như vậy nhưng thời gan của các bước ngắn hơn và những lần thức giấc của trẻ nhiều hơn. Trẻ cũng khó quay laij giấc ngủ sau khi bij thức giấc hơn nguời lớn.

Lý do của vieẹc này:
1. Trẻ phát triển rất nhieèu trong 2 năm đầu và giấc ngủ của trẻ cho thấy nhu cầu biological của trẻ hoản toàn khác so với nguời lớn
2. Trẻ thức dạy theo bản năng sinh tồn, chungs có thể thưc giấc dễ dàng những lúc ko cảm thấy thoải mais (mà điều này có thể đe dọa tính mạng trẻ): như đói, giận dữ, ko thoaifr mái, đau đớn.

Trách nhiệm của chúng ta là tạo cho trẻ một moi trường tót, thoải maí để ngủ và yên tâm quay lại giác ngủ khi thuức dạy (sẽ đuựoc bàn cụ thể sau). Tuy nhiên ko nên tạo cho trẻ các thói quen là giấc ngủ phải được đi kèm với một số điều kiện : vd bế, ru, rung, lắc lư. Vì trẻ sẽ quen với việc naỳ và phải đòi hỏi có điều đó mới quay lại giấc ngủ được. Nếu có thể, khi trẻ bắt đầu có ý thức vè ngày đem và phát triển đồng hồ sinh học, hãy tạo cho trẻ khả nagn tự buồn ngủ và tự quay lại giấc ngủ, điều này tốt cho bé và cho cả bố mẹ của bé.

2 comments: